Thuốc đặc trị đốm nâu

Thuốc đặc trị đốm nâu cho vụ mùa bội thu gần đây được ví như thuốc tiên cho cây thanh long. Sau khi bão đi qua, những trận mưa kéo dài sẽ mang theo rất nhiều mầm bệnh cho cây thanh long. Các loại sâu bọ và kèm theo đó là nhiều virus gây bệnh, nấm bệnh sẽ hủy hoại vườn thanh long nào chưa có biện pháp phòng hộ mạnh mẽ và nghiêm ngặt. Rất nhiều bà con nông dân chỉ vì chút lơ là trong khâu bảo vệ mà trở thành trắng tay sau khi mầm bệnh quét qua và tàn phá sạch vườn thanh long. Chúng tôi rất đau lòng vì viêc đó nên mong muốn cùng bà con tìm ra giải pháp sớm nhất có thể.

Các loại bệnh cây thanh long thường mắc phải

Do côn trùng phá hoại

Ruồi đục trái: Ruồi cái dùng ống đẻ trứng chọc vào vỏ và đẻ từ 5 – 10 trứng vào. Quả nào bị ruồi đẻ trứng sẽ bị đen, mềm, tạo mủ và dẫn đến thối quả.

Kiến lửa: Kiến có màu đỏ, thường cắn và đục trái làm giảm giá trị thương phẩm. Những khu vườn lâu năm thì kiến còn đục phá cả phần gốc gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.

Bọ hung: Loài bọ cánh cứng này chuyên đục phá cành và nụ hoa làm giảm tỉ lệ đậu trái của cây.

Bọ xít: Loài này thường chích hút cành, trên hoa và cả trái cây. Vết chích của nó làm hủy hại mô cành, gây hư hoại cho trái và tạo ra những nốt nhọt sần sùi khiến trái non biến dạng, mất giá trị thương phẩm.

Rầy mềm: Đây là loài ưa khí hậu khô nóng. Chuyên gia phá hoại trên hoa và trái, động vật này luôn chích hút nhựa khiến hoa bị rụng. Những trái nào xuất hiện vết chích nhỏ thì khi chín bị mất màu đỏ tự nhiên làm giảm giá trị thương phẩm.

Ốc sên: Ốc sên cứ đêm đến là lại bò ra ăn cành non, ngọn non và nụ hoa gây hại lớn cho cây.

Do nấm bệnh

Nấm Alternaria sp: gây ra bệnh thối ngọn, thối đầu cành và thường phát triển vào đầu mùa mưa.

Nấm Bipolaris sp: lây lan vào nụ hoa và phát triển dần vào trong, lúc đầu xuất hiện chấm nhỏ màu nâu đen, rồi dần dần nở ra dạng elip thuôn dài và bị lõm ở giữa. Khi nấm sinh sôi ở đỉnh bông sẽ làm bông không nở được.

Nấm Macssonina agaves: Bệnh có triệu chứng ban đầu là vết cháy nắng. Sau đó tại chỗ cháy nắng xuất hiện một lớp màng có màu xám tro, nhám vì có nấm bệnh phát triển bên trong. Loài nấm này tấn công trên thân cành và gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất thanh long.

 

Ghi nhận tình hình hiện tại bệnh đốm nâu

Bệnh đốm trắng hay bệnh đốm nâu thanh long; trong dân gian bà con nông dân còn gọi là bệnh đốm tắc kè, bệnh ma…do đặc điểm hình dạng, màu sắc và giai đoạn phát triển của vết bệnh. Bệnh xuất hiện khá lâu ở một số nước Châu Á như Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia. Tại Việt Nam, bệnh đốm nâu xuất hiện vào năm 2008 ở Bình Thuận với tỉ lệ nhiễm rất ít.

Đến đầu mùa mưa năm 2012 bệnh lây lan mạnh với diện tích gần 1.000 ha,
tỉ lệ nhiễm nặng từ 10% trở lên chiếm trên 80% và bệnh đã có mặt ở khắp 3 vùng
trồng Thanh long tập trung của Việt Nam là Bình Thuận, Tiền Giang và Long An.
Theo báo cáo của ngành nông nghiệp các địa phương, tháng 6 năm 2013 diện tích
nhiễm bệnh đốm trắng đã lên đến gần 3.000 ha, tỉ lệ gây hại từ 20 đến 50%.

Thủ phạm bệnh đốm nâu

Theo Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, năm 2011, bệnh do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra. Nấm này còn có tên khác là Scytalidium dimidiatum hay Scytalidium lignicolaHendersonula toruloidea

Bệnh chủ yếu xuất hiện và tấn công mạnh vào mùa mưa,
nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là từ 20 – 30 độ C.
Ẩm độ càng cao càng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh tấn công
và lây lan mạnh. Bệnh lây theo gió và nguồn nước nhiễm bệnh.

Qua theo dõi thấy bệnh hại nặng ở những vườn có mực thủy cấp cao,
những vườn vệ sinh kém, rậm rạp và bị che mát nhiều, vườn sử dụng nhiều
phân đạm hay bón phân chuồng chưa ủ hoai, vườn sử dụng nhiều chất kích thích
tăng trưởng hay vườn bón thiếu trung vi lượng đều có tỉ lệ bệnh
cao hơn bình thường và khi có bệnh thì khó phòng trị hơn.

Vết bệnh ban đầu là những đốm tròn nhỏ màu trắng, hơi lõm,
về sau chuyển sang màu vàng cam và khi bệnh phát triển nặng
đốm bệnh trở thành vết loét có màu nâu, hơi gờ lên và gây ảnh hưởng nặng
đến sinh trưởng của cây, năng suất và giá trị thương phẩm của trái.
Bệnh thường gây hại trên bẹ non, nụ bông, trái non và giai đoạn chuẩn bị thu hoạch.

Phá nát mùa màng

Phá hoại cành:

Ban đầu bệnh hình thành những đốm nhỏ hình tròn và có màu trắng. Lúc đầu vết bệnh có biểu hiện hơi lõm xuống so với bề mặt xung quanh, gặp điều kiện thuận lợi (ẩm cao) vết bệnh phát triển to dần và có xu hướng phát triển lồi lên (giống như mụn ghẻ nhô lên) có màu vàng gỉ sắt đến nâu.

Khi bệnh nặng số lượng vết bệnh tăng lên và chúng liên kết với nhau tạo thành những vết loang sần sùi nhô lên có màu nâu giống như da con tắc kè nên bà con nhiều nơi gọi là nấm tắc kè. Trong thời kỳ phát triển bệnh nếu gặp mưa ẩm vết bệnh có thể bị thối nhũn.

Phá hư quả:

Cũng giống với vết bệnh trên cành, các vết bệnh nằm rải rác trên bề mặt quả, vết bệnh là những đốm tròn lồi trên bề mặt quả ảnh hưởng đến chất lượng quả. thuốc đặc trị đốm nâu

Công nghệ đột phá diệt sạch nấm bệnh mà KHÔNG BỊ KHÁNG THUỐC

Nano Đồng với công thức siêu phân tử có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn nấm, vi khuẩn gấp 5 lần so với các loại Nano Đồng thông thường. Hạt Nano có khả năng xuyên thủng vào bên trong tế bào gây tổn thương tế bào Vi Khuẩn, Vi Nấm làm mất khả năng vận chuyển oxy của chúng và dẫn đến nấm bệnh bị tiêu diệt hoàn toàn.

thuốc đặc trị đốm nâu

CÁCH DÙNG NANO ĐỒNG:

Cách 1: Quét sạch Bệnh thuốc đặc trị đốm nâu

Pha 50 ml Nano Đồng vào bình 16 – 25 lít nước hoặc 1 lít pha với 300 – 500 lít nước. Sau đó phun xịt ướt đều hai mặt lá tán cây, đổ gốc hoặc tưới. bệnh đốm trắng thanh long. thuốc đặc trị đốm nâu

Nếu dùng đơn phun xịt vào sáng sớm hay trưa nắng là tốt nhất. bệnh đốm trắng thanh long. thuốc đặc trị đốm nâu

Cách 2: Phối thuốc khác để trị bệnh và chống kháng thuốc 

Bước 1: Pha 25 ml Nano Đồng vào bình 16 – 20 lit hoặc pha 1 lít Nano Đồng vào 600 – 800 lít nước.

Bước 2: Dùng một nửa ½ liều lượng thông thường của Thuốc Kháng Sinh, Thuốc Hóa Học, Thuốc Trừ Sâu, Nano Chitosan. Nano Bạc của Bio Sun: Pha vào bình xịt hoặc hoặc phuy dung dịch Nano Đồng đã pha sẵn ở bước 1. Sau đó phun xịt, đổ gốc cho cây.

Có thể sử dụng lại sau 10 -14 ngày có thể phun lặp lại nếu Áp Lực Bệnh Cao.

Lưu ý khi dùng thuốc đặc trị đốm nâu

  • Không sử dụng với vôi. thuốc đặc trị đốm nâu
  • Sử dụng cách ly sau 10 ngày. thuốc đặc trị đốm nâu
  • Sử dụng định kỳ 45 ngày/lần để tăng hiệu quả phòng trừ.
  • Sử dụng 2 đợt đầu cách nhau 15 ngày.
  • Không sử dụng chung với: thuốc gốc ” Đồng” đơn vị khác, Vôi, Lân,…

CHỌN NANO ĐỒNG Ở ĐÂU LÀ TỐT?

Với  lượng  nhu  cầu trên toàn quốc, những sản phẩm về Công  nghệ  Nano Đồng
tràn lan  với  nhiều mẫu mã, chất lượng, … đang làm băn khoăn cho các nông dân và đại lý. Họ đau
đầu về những tiêu chí chọn lựa sản phẩm tốt  nhất và tiết kiệm nhất. Vậy tin tưởng ở đâu
là đúng đắn?

Hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều nhà  cung  cấp  sản  phẩm về  Công Nghệ
Nano Đồng. Từ những phương pháp nghiên cứu và chế  tạo, nhiều  sản  phẩm từ
đạt đến không đạt chất lượng làm dấy lên nổi lo cho Nông dân khi chọn lựa.

Hiểu được điều đó, Vi sinh nông nghiệp  Bio Sun  do  ThS. Trần Huy Khoa – Tổng giám đốc
CTy Bio Sun-đã nghiên cứu bằng những tâm huyết và chuyên môn tạo ra một Công Nghệ
Nano Đồng an toàn tuyệt  đối  trong  nuôi trồng cũng như cho các nông dân khi sử
dụng. Sản phẩm đã được chứng nhận đạt chuẩn.

THAM KHẢO THÊM CÁC SẢN PHẨM CỦA BIOSUN

  • Ủ ECO

Facebook : Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Học Bio Sun

Thuốc Thủy Sản | Đông Trùng Hạ Thảo | Sức Khỏe Cộng Đồng 24h

Summary
Review Date
Reviewed Item
Thuốc đặc trị đốm nâu cho bà con một vụ mùa bội thu
Author Rating
51star1star1star1star1star


đông trùng hạ thảo đông trùng hạ thảo tươi đông trùng hạ thảo việt nam lemonhr phần mềm quản lý nhân sự tốt nhất hiện nay giai phap erp la gi phan mem nhan su tien luong