Thủy sản xuất khẩu: Nguy cơ mất thị trường vì chất lượng không đảm bảo

Thủy sản xuất khẩu: Nguy cơ mất thị trường vì chất lượng không đảm bảo

Thủy sản xuất khẩu có nguy cơ mất thị trường

Theo ông Nguyễn Như Tiệp, Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).Việt Nam là nước có nhiều lô hàng xuất khẩu thủy sản bị cảnh báo nhiễm kháng sinh, chứa mầm bệnh và buộc trả về nước tại hầu hết thị trường. Tính từ năm 2014 đến nay đã có gần 32.000 tấn hàng bị trả về. Trong 9 tháng năm 2015 đã có 181 lô hàng bị cảnh báo về chỉ tiêu kháng sinh cấm sử dụng, kháng sinh hạn chế sử dụng, vi sinh và các cảnh báo khác (cả năm 214 có 187 lô bị cảnh báo).

Tình hình thủy sản xuất khẩu vào Mỹ và Nhật

Xuất khẩu thủy sản qua  3 thị trường lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, Nhật và EU. Tất cả đều có những lô hàng bị cảnh báo. Cụ thể, thị trường Mỹ, theo báo cáo của Nafiqad. Trong 9 tháng đầu năm nay đã có 35 lô hàng bị cảnh báo. Vị phạm chỉ tiêu hóa chất, kháng sinh, tăng 6 lần so với năm 2014. Còn thị trường Nhật là 27 lô hàng, trong đó chủ yếu là liên quan đến kháng sinh cấm sử dụng và kháng sinh hạn chế sử dụng.

Thị trường EU cũng phát hiện 27 lô hàng, chiếm tỷ lệ lớn nhất là nhiễm vi sinh với 18 lô hàng. Tương đương gần 67% lô hàng bị cảnh báo. Một số thị trường đã áp dụng chế độ kiểm tra chặt đối với các chỉ tiêu bị cảnh báo. Có thể sẽ áp dụng biện pháp đình chỉ nhập khẩu nếu tình hình không được cải thiện.

Thủy sản xuất khẩu kém do xuất phát từ công đoạn nuôi trồng.

Nafiqad cho biết cơ quan này đã  điều tra để tìm nguyên nhân của vấn đề. Và, căn cứ trên báo cáo điều tra của các DN có lô hàng bị cảnh báo. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ công đoạn nuôi trồng. Theo đó, các cơ sở nuôi chưa tuân thủ đúng thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi thu hoạch. Đối với các hóa chất kháng sinh được phép sử dụng. Một số cơ sở nuôi còn sử dụng kháng sinh cấm trong quá trình nuôi.

Ngoài ra, một số đại lý thu mua nguyên liệu đã thu gom nguyên liệu từ nhiều cơ sở nuôi khác nhau. Gộp chung thanh một lô nguyên liệu để cung cấp cho cơ sở chế biến nhưng không cung cấp đầy đủ thông tin. Do đó, việc lấy mẫu thẩm tra của của DN khó đại diện.

Những lý do khác khiến ngành Thủy sản xuất khẩu mất thị trường

Tuy nhiên, theo Nafiqad một yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến số lượng lô hàng bị cảnh báo tăng là ở khâu lấy mẫu tại Việt Nam chưa mang tính đại diện. Kiểm nghiệm mẫu thẩm tra chưa đủ độ tin cậy nên mới có tình trạng lô hàng khi được kiểm tra ở Việt Nam đã đạt các chỉ tiêu. Nhưng khi bên nhập khẩu kiểm tra lại mẫu. Kết quả lại vượt ngưỡng quy định. Đối với các DN chế biến, chưa nhận diện, kiểm soát đầy đủ mối nguy hóa chất kháng sinh. Lấy mẫu thẩm tra chưa đại diện, kiểm nghiệm mẫu thẩm tra chưa đủ độ tin cậy.

Chặn chất cấm trong thủy sản xuất khẩu Việt Nam

Đứng ở góc độ DN, ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta cho rằng, môi trường nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện đang ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Khiến dịch bệnh ở tôm khó có thể kiểm soát được. Bên cạnh đó, các sản phẩm thuốc thú y  được quảng cáo, bán tràn lan. Người nuôi không biết đâu là sản phẩm thuốc thú y có thể sử dụng được, không để lại tồn dư kháng sinh cấm trong con tôm…

Sự chậm trễ của phía Tổng Cục Thủy Sản Việt Nam với Thủy sản xuất khẩu

Trong khi đó, phía Tổng Cục Thủy Sản vẫn chưa đưa ra một mô hình hay quy trình nuôi tôm bền vững, an toàn để người nuôi áp dụng. “Tình trạng này đã diễn ra trong nhiều năm qua, phía cơ quan chức năng và DN đã có nhiều giải pháp để khắc phục. Nhưng trên thực tế, kết quả vẫn còn rất hạn chế. Rõ ràng, nếu không quản lý vùng nuôi, nguồn tôm nhiễm bệnh không thể xuất khẩu được thì sẽ được tiêu thụ ở thị trường trong nước và nhiều khả năng có thể bị nhiễm ung thư”- ông Lực nhấn mạnh.

Ý kiến từ phía Doanh Nghiệp trong lĩnh vực thủy sản xuất khẩu

Ông Trần Văn Lĩnh, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phẩn Thủy sản và Thương mại Thuận Phước cho rằng, kháng sinh bán tràn lan, cộng thêm tôm bệnh… nhưng không ai hỗ trợ nông dân. Dịch bệnh tôm đã xảy ra mấy năm nay nhưng cơ quan quản lý vẫn chưa tìm được liều thuốc phòng trị. Tỉ lệ nuôi tôm thành công ở Việt Nam chỉ được 30%-35%, trong khi Ấn Độ, Thái Lan trên 70%.

Giá thành Thủy sản xuất khẩu Việt Nam

Giá thành tôm Việt Nam luôn cao hơn các nước xuất khẩu khác 1-3 USD/kg. Và để giảm giá thành, nhiều DN tăng cường sử dụng kháng sinh, hóa chất trong nuôi trồng, bảo quản tôm. Chính vì thế, dù giảm được một phần nhỏ giá thành nhưng lại khiến chất lượng tôm Việt Nam giảm đi rất nhiều, rủi ro bị trả về lớn hơn. Thậm chí DN mất nhiều thị trường quan trọng.

Sự yếu kém của cơ quan chức năng về quản lý thủy sản xuất khẩu

Trước những phản ánh của DN, ông Nguyễn Như Tiệp thừa nhận, phương pháp quản lý của cơ quan nhà nước thời gian qua chưa thực sự hiệu quả. Do đó, từ nay đến cuối năm, đơn vị này sẽ phối hợp với các ngành chức năng tập trung xử lý nghiêm tình trạng nhập lậu, kinh doanh kháng sinh cấm tại các vùng nuôi trồng thủy sản.

Thủy sản xuất khẩu cần sự kiểm soát chặt chẽ từ nhà nước đến doanh nghiệp

Về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vũ Văn Tám cho rằng, việc mở rộng thị trường xuất khẩu đã khó khăn. Nếu các DN không có giải pháp kịp thời để ngăn chặn chất cấm trong sản phẩm xuất khẩu sẽ rất khó khăn cho DN . Khắc phục các nguyên nhân để đảm bảo an toàn cho các lô hàng xuất khẩu.

Trách nhiệm của Nhà nước vẫn phải làm, nhưng không thể 24/24 giờ để kiểm soát việc sử dụng thuốc nuôi trồng thủy sản được. Chính vì thế đề nghị các DN không chỉ  xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất cho đảm bảo vệ sinh an toàn. Phải đầu tư cả trong sản xuất, chế biến sản phẩm.

Giải pháp của Bộ về Thủy sản xuất  khẩu Việt Nam

Bộ vừa phát động đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát chất lượng đối với thực phẩm xuất khẩu. Lãnh đạo Bộ cũng vừa họp phối hợp với Bộ Công an xử lý nghiêm một số đường dây buôn lậu vật tư nông nghiệp, kháng sinh cấm ở các địa phương. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đang nghiên cứu sẽ treo giải thưởng cho tổ chức, cá nhân. Góp phần hỗ trợ cơ quan chức năng xử lý tình trạng kinh doanh, phân phối kháng sinh cấm tại các ao nuôi ở địa phương. Đồng thời sẽ công bố đường dây nóng tiếp nhận thông tin về những đường dây buôn lậu và kinh doanh chất cấm, kháng sinh ở cơ sở…

Công nghệ NANO BẠC CHITOSAN được áp dụng rộng rãi THUỐC THỦY SẢN

Với lượng thu hoạch mỗi mùa của các nhà dân luôn nói lên thực trạng sử dụng  sản
phẩm thuốc hiện nay. Để có nguồn lợi nhuận cao nhất, Người dân đã dần đưa Khoa
học vào việc nuôi trồng, cụ thể là Công Nghệ NANO. Trong đó được  sử dụng nhiều
nhất là Công nghệ Nano Bạc/Chitosan.

thủy sản xuât khẩu
Nano Chitosan và bạc VS600

Nano bạc là chất được khai thác và phát triển bằng công  nghệ tiên tiến hàng đầu
mang nguyên lý kháng khuẩn, tiệt trùng siêu mạnh. Dưới  tác  dụng  của  các hạt
nano bạc, tế bào của hơn 650 loại vi khuẩn bị phá hủy và tiêu diệt. Ngoài ra Nano
bạc còn có tính năng ngăn mùi hôi. Nano bạc  có đặc tính  kháng  khuẩn  và ngăn
ngừa vi khuẩn phát sinh tới 99,99%. Ích  lợi hơn  gấp  nhiều  lần  so  với  các  sản
phẩm kháng khuẩn khác. Khi cho tiếp xúc với Nano bạc trong vòng 5 phút thì hầu
hết những vi khuẩn sống đều bị tiêu diệt.

Nano bạc là những hạt bạc siêu nhỏ, được đo bằng Nano mét. Các  hạt  Nano bạc
khi gặp các vi khuẩn,virus thì tương tác với lớp protein trên bề mặt vi khuẩn, virus.

Từ đó phá hủy màng tế bào, làm ức chế sự phát triển và tiêu diệt.

Công dụng của NANO BẠC/CHITOSAN

  • Tiêu diệt hoàn toàn lần đầu những vi khuẩn trong nguồn nước
  • Giúp ổn định màu nước.
  • Không làm những vi khuẩn có khả năng kháng thuốc.
  • Không gây độc hại khi còn tồn động lại trong ao.
  • Là thuốc Kháng sinh dành cho tôm cá khi được trộn vào thức ăn của chúng.
  • Xử lí nước Đẹp và Không còn mùi HÔI TANH chỉ trong vòng 3 giờ-5 giờ.
  • Đặc biệt đối với những ao có chất thải hữu cơ từ phân gia súc và gia cầm, hạn
    chế  cá  ăn  nổi  và  các bệnh như đốm đỏ, đốm trắng, bệnh nấm thủy my, nấm
    mang, nấm bào tử…
  • NANO BẠC/CHITOSAN  không  phụ thuộc vào môi trường nước mặn hay ngọt,
    không bị phân hủy ở nhiệt độ cao, là một chất trơ trong môi trường.

Mua sản phẩm thuốc thủy sản NANO CHITOSAN ở đâu là tốt nhất?

Ngày nay trên thị trường tràn lan những sản phẩm về Công nghệ Nano Bạc/Chitosan
với rất nhiều mẫu mã, thương hiệu. Gây lo lắng cho những ngư dân không biết đâu
mới là sản phẩm thực sự chất lượng.

ThS.Trần Huy Khoa – Tổng  GĐ  Trung tâm nghiên cứu Công nghệ sinh học Bio Sun
đã  nghiên  cứu bằng cả tâm huyết và chuyên môn để tạo ra siêu chế phẩm sinh học
NANO CHITOSAN. Vừa an toàn tuyệt đối trong nuôi trồng vừa bảo vệ  sức  khỏe  cho
các ngư dân khi sử dụng. Sản phẩm đã được chứng nhận đạt chuẩn.

Siêu chế phẩm sinh học Nano Bạc/Chitosan của Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Học Biosun. Sản phẩm Thuốc thủy sản rất tốt chuyên dùng cho Tôm:

thủy sản xuât khẩu
Nano Chitosan và bạc VS600
thủy sản xuất khẩu
Nhà khoa học, Thạc sĩ Trần Huy Khoa trong phòng nghiên cứu Nano bạc chitosan VS600 tại Trung tâm công nghệ sinh học Biosun

—————————————————————————————————

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SINH HỌC BIOSUN

fanpage: https://www.facebook.com/biosun.vn/

Trụ sở: 68 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1. TP.HCM

Địa chỉ: 78 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP.HCM

Tag: thủy sản xuất khẩu, thủy sản xuất khẩu, thủy sản xuất khẩu, thủy sản xuất khẩu, thủy san xuất khẩu, thủy sản xuất khẩu, thủy sản xuát khẩu, thủy sản xuất khẩu, thủy sản xuất khẩu, thủy sản xuất khẩu,…

Summary
Review Date
Reviewed Item
Bio Sun cam kết mang đến các sản phẩm sạch - an toàn - hiệu quả cho ngành nông nghiệp nuôi trồng và sức khỏe con người
Author Rating
51star1star1star1star1star


đông trùng hạ thảo đông trùng hạ thảo tươi đông trùng hạ thảo việt nam lemonhr phần mềm quản lý nhân sự tốt nhất hiện nay giai phap erp la gi phan mem nhan su tien luong